PHẢN ỨNG KIỂU "CHÓ SỦA MA" CỦA DÂN CỜ VÀNG Ở MỸ

Mấy hôm nay cư dân mạng ồn ào chuyện Hùng Cửu Long bị dân Ba sọc (cờ vàng) ở Mỹ gây sự vì mặc chiếc áo cờ đỏ, sao vàng diễu phố. Chuyện Hùng chỉ là chuyện tiểu tiết vì Hùng không phải là đại diện cho một tầng lớp nào ở Việt Nam, anh ta chỉ đi du lịch thôi. Song phản ứng cay cú, lỗ mãng của đám cờ vàng ở Mỹ cho thấy một vấn đề khác. Phản ứng kiểu chó sủa ma. Sủa để át cái sợ bên trong.

Vì sao vậy? Đơn giản thôi những cái đầu ngu tối, thù hận thâm căn cố đế nhưng bất lực, ngắc ngoải nhận thấy cái chết đang đến cả nghĩa đen và nghĩa bóng.

Là người Việt, trong lịch sử dựng nước và giữ nước, thời nào cũng có một bộ phận người mang dòng máu Việt nhưng hành động và tư tưởng luôn mang một não trạng nô lệ, liếm giày cho đế quốc, thực dân, mong muốn đế quốc thực dân cai trị, giày xéo tổ quốc mình để chúng được hưởng chút bổng lộc, điểm danh thì rất dễ. Đông đảo và hung hăng nhất là đám quân cán VNCH thất sủng được chủ Mỹ ban cho chút ân huệ định cư ở Mỹ.

Hẳn đám cờ vàng ở Mỹ chẳng ý thức được rằng, ông chủ của chúng phải cưu mang chúng trong cái thế cực chẳng đã. Không làm thế thì những kẻ bợ đỡ khắp nơi trên thế giới làm gì có lòng tin vào nước mẹ Mỹ. Bố thí cho ít tiền trợ cấp rồi tự kiếm mà sống nếu không muốn làm kẻ vô gia cư, đấy là phong cách Mỹ.

Thất vọng với miền đất hứa, tuổi đã xế chiều, sức tàn lực kiệt, nhớ lại một thời vàng son dưới cờ chủ tiền nhiều, súng lắm, oai phong lẫm liệt, bỗng một đêm mất trắng, bị đuổi chạy đến tụt quần mà hận cộng sản. Càng túng quẫn sinh kế càng căm thù, càng xế chiều run rẩy với chút trợ cấp xã hội càng căm thù. Có vậy thôi.

Đã 40 năm, ít ra thì cũng đã có hai thế hệ nữa ra đời trên đất mẫu quốc, vậy nhưng dòng máu thù hận di truyền từ cha ông vẫn chảy trong huyết quản của chúng. Chưa một năm nào tiếng sủa của đám chó hoang hết vọng về từ Mẽo. Chúng sủa cả những người Mỹ gốc Việt yêu tổ quốc, mong muốn hòa hợp.

Thực ra, những cái đầu bã đậu ấy đâu có biết rằng quan thầy của chúng, khi chưa bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, để hạ nhiệt những bức xúc trong cộng đồng gốc Việt đối với nước Mỹ đã hướng mũi dùi về Việt Nam. Sẵn có lòng thù hận, lũ chó hoang cờ vàng hết lớp này, lớp khác xông lên cắn càn. Hết tổ chức này, tổ chức khác, lực lượng này, lực lượng khác hô hào "chuyển lửa về quê nhà". Bị đánh cho vêu mõm mà chẳng nên cơm cháo gì, những con chó già đành cụm lại, sủa vọng về quê bằng vở diễn chào cờ ba que, thành lập chính phủ, phong hàm sỹ quan, vác súng nhựa diễu hành, kêu gào cấm vận VN...

Thực ra, những cái đầu bã đậu ấy đâu có biết rằng Việt Nam bây giờ đã có vị thế rất khác trên trường quốc tế. Hơn 170 quốc gia trên thế giới công nhận VN, mô hình tăng trưởng gắn liền với an sinh xã hội của VN đang được nhiều quốc gia học tập. Đến bu Mỹ của chúng, để kiềm chế các cường quốc khác cũng phải lân la ve vãn, kết thân thành đối tác chiến lược. Lợi ích của bu chúng lớn hơn nhiều so với một nhóm lính già ăn hại trên 2 triệu Việt kiều chăm chỉ, tử tế, nên mới có chuyện bu Mỹ mời Đảng cộng sản VN sang thăm, tuyên bố tôn trọng sự khác biệt về chế độ chính trị, cấm dân lưu vong chào cờ vàng nơi công cộng, điều tra thuế với đám trấn lột Việt Tân, xuống giọng với "dân chủ, nhân quyền"...

Thực ra cái đầu bã đậu ấy đâu có biết rằng con bài lá cờ "dân chủ, nhân quyền" mà 3 đời đảng Dân chủ và Tổng thống của họ đã rách te tua khi phất lên ở Đông Âu, Bắc Phi, Trung Đông và Đông Nam Á. Thời đại thông tin cập nhật từng giây đã bóc mẽ cho cả thế giới biết cái giá máu me của các cuộc cách mạng màu. Ngay tại nước Mẽo, chính giới Mẽo cũng nhận ra nếu không rút chân ra khỏi vũng lầy ấy, nước Mỹ ngày càng mất mặt, bất tín. Tuyên bố của Donal Trump là một ví dụ, chiến thắng của đảng Cộng Hòa là một ví dụ. Ấy vậy nhưng những chú linh cẩu ba que vẫn tru lên bài ca diệt Cộng.

Sủa nhưng lại sợ, sợ vì sủa càn bu Mẽo vã cho. Sợ vì thấy cái bóng của cộng sản Vn đang mỗi ngày một lớn lên. Sợ vì chính cả trong cộng đồng người gốc Việt ở Mỹ, nhất là lớp trẻ đang hướng về tổ quốc. Sợ vì chính nỗi sợ sắp phải chết tha phương trong sự nguyền rủa của dân tộc.

MÕ LÀNG
Share on Google Plus
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 comments :

Post a Comment